Tư tưởng Hồ Chí Minh về trọng dụng trí thức và những gợi mở cho hôm nay
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trí thức và khi giữ cương vị là người đứng đầu đất nước, Người rất quan tâm đến trí thức và vấn đề trí thức. Tư tưởng về trí thức của Hồ Chí Minh đã được hình thành ngay từ khi Người còn hoạt động ở nước ngoài và được thể hiện rõ nhất sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhất là trong việc thành lập các Chính phủ lúc bấy giờ. Từ tư tưởng trọng dụng trí thức, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quy tụ xung quanh mình rất nhiều những trí thức nổi tiếng toàn tâm, toàn ý vì đất nước và nhân dân. Thực hiện tư tưởng trọng dụng trí thức của Hồ Chí Minh, những năm gần đây, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thu hút và trọng dụng đội ngũ này.
Di chúc Hồ Chí Minh - một mẫu mực về đạo đức, một đặc sắc về phong cách
Tư tưởng-Đạo đức-Phong cách Hồ Chí Minh là một hệ thống chỉnh thể không tách rời, từ đặc trưng đến giá trị, từ nội dung đến hình thức, từ tinh thần đến phương pháp. Người biểu đạt bằng lời văn, ngôn ngữ giản dị, trong sáng, có sức truyền cảm lớn, rất đỗi chân thành, đúng với con người, đời sống và cốt cách Hồ Chí Minh - một nhà tư tưởng Mác xít hiện đại, một bậc hiền triết, minh triết phương Đông, đậm bản sắc dân tộc Việt Nam.
Hồ Chí Minh: Từ Quốc tế Cộng sản đến con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
(TG) - Quốc tế Cộng sản do V.I.Lênin sáng lập và lãnh đạo chỉ tồn tại gần một phần tư thế kỷ (1919-1943) nhưng đã đóng góp cho nhân loại những giá trị lịch sử to lớn vì quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Ảnh hưởng của Quốc tế Cộng sản đã giúp Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh xác định đúng đắn con đường cách mạng Việt Nam - Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Nhớ lời Người dặn: "Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau"
(TG)- Tự phê bình và phê bình là nguyên tắc, là quy luật phát triển Đảng; là một trong những nội dung cơ bản của văn hóa đạo đức - văn hóa Đảng. Tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc này, Đảng mới thực sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là một Đảng cách mạng, chân chính. Vì vậy, trong Di chúc, Hồ Chí Minh căn dặn: “Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”[1].
Rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên theo Di chúc
(TG)- Chú trọng vấn đề rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, trước khi đi xa về cõi vĩnh hằng, trong bản Di chúc để lại cho muôn đời sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng. Phải thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”[1].
Đảng cầm quyền chân chính cách mạng: Vinh quang và sứ mệnh
(TG) - Cách mạng Tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ chuyên chế mấy nghìn năm, đánh tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, lập nên một chính thể Dân chủ Cộng hòa. Đó là một thắng lợi xưa nay chưa từng có, một sự thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử nước ta và Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng, lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, nắm chính quyền toàn quốc.
Tiến bước dưới cờ Đảng quang vinh
LTS: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3-2-1930 là sự kiện lịch sử trọng đại, một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát triển của dân tộc ta. Nhân dịp kỷ niệm 89 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3.2.1930 - 3.2.2019), Báo Bình Dương xin trân trọng giới thiệu loạt bài viết “Tiến bước dưới cờ Đảng quang vinh”.