Việt Nam thể hiện vai trò tiên phong trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người
Sau hơn một năm đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam đã có những đóng góp tích cực trong lĩnh vực quyền con người được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Những dấu ấn đó là động lực để Việt Nam tiếp tục vững tin thực hiện các trọng trách trong Hội đồng Nhân quyền trong thời gian tới.
Cảnh giác trước những luận điệu giả danh phản biện xã hội
Phản biện xã hội là một hình thức thể hiện tự do ngôn luận, bày tỏ ý kiến một cách có cơ sở khoa học nhằm thực hiện quyền dân chủ và ý thức trách nhiệm của công dân. Ở Việt Nam, phản biện xã hội ngày càng được mở rộng nhằm thúc đẩy việc xây dựng nhà nước pháp quyền và quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội, cũng như phát huy trí tuệ cộng đồng. Tuy nhiên một số tổ chức, cá nhân đã và đang lợi dụng quyền này để xuyên tạc, chống phá Đảng, Nhà nước gây bức xúc dư luận, đòi hỏi cần phải kịp thời vạch trần và lên án.
Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái tác động tiêu cực đến xây dựng ý thức xã hội mới
Ý thức xã hội là một bộ phận quan trọng trong đời sống tinh thần của cộng đồng dân tộc. Hiện nay, các thế lực thù địch đang ra sức tuyên truyền những quan điểm sai trái về công cuộc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, trong đó chúng tấn công trực diện vào hạt nhân tư tưởng cốt lõi của ý thức xã hội mới. Bài viết phân tích những nội dung cơ bản của xây dựng ý thức xã hội mới, vạch trần một số luận điệu chống phá của các thế lực thù địch, đồng thời đề xuất các giải pháp đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái tác động tiêu cực đến xây dựng ý thức xã hội mới ở nước ta.
Ngăn chặn âm mưu dùng sách, báo xấu độc để chuyển hóa tư tưởng lệch lạc
Với âm mưu thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực văn hóa - tư tưởng, một trong những phương thức mà các thế lực thù địch thường xuyên sử dụng là phát hành các sách, báo có nội dung độc hại, xuyên tạc, phản động. Đáng phê phán là một số cá nhân do nhận thức chính trị hạn chế, thiếu hiểu biết và hám lợi đã “nối giáo cho giặc” khi công khai tán phát, mua bán sách, báo xấu độc. Vì thế, việc ngăn chặn sự thẩm lậu, đấu tranh trực diện với sách, báo xấu độc cần nhất là chủ động, thường xuyên, kịp thời, đi vào thực chất.
Nhiệm vụ cấp bách cần được thực hiện với quyết tâm cao
Ở Việt Nam, tham nhũng được xác định là “giặc nội xâm” gây cản trở sự phát triển đất nước, làm suy yếu bộ máy của Đảng và Nhà nước, làm suy giảm niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa. Do đó đấu tranh phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ cấp bách, cần được tiến hành thường xuyên và lâu dài với quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị.
Kiên quyết đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch
Nhằm bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, chúng ta kiên quyết đấu tranh với các tổ chức, cá nhân có hành vi lan truyền, tiếp tay, cổ súy những quan điểm sai trái, thù địch, chống phá Đảng, Nhà nước, chống phá chế độ. Đồng thời, những biểu hiện thờ ơ, vô cảm, né tránh không dám đấu tranh với các quan điểm xấu, độc cũng cần được nhận diện và lên án vì những tác động tiêu cực đến đời sống xã hội.
Ngăn chặn âm mưu dùng sách, báo xấu độc để chuyển hóa tư tưởng lệch lạc
Với âm mưu thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực văn hóa - tư tưởng, một trong những phương thức mà các thế lực thù địch thường xuyên sử dụng là phát hành các sách, báo có nội dung độc hại, xuyên tạc, phản động. Đáng phê phán là một số cá nhân do nhận thức chính trị hạn chế, thiếu hiểu biết và hám lợi đã “nối giáo cho giặc” khi công khai tán phát, mua bán sách, báo xấu độc. Vì thế, việc ngăn chặn sự thẩm lậu, đấu tranh trực diện với sách, báo xấu độc cần nhất là chủ động, thường xuyên, kịp thời, đi vào thực chất.
Sự xuyên tạc, kích động thâm hiểm về nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển
Những luận điệu xuyên tạc chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước ta trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo xuất phát từ những mưu đồ đen tối, âm mưu kích động, phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, chia rẽ mối quan hệ Việt Nam với các nước trên thế giới, cần phải được nhận diện, lên án, đấu tranh kịp thời